DANH MỤC CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
TRƯỜNG THPT LIÊN HÀ - CÔNG TÁC VĂN THƯ
NĂM 2018
TT
|
Tên thủ tục hành chính
|
-
|
Cấp bản sao bằng TN, chỉnh sửa nội dung trên bằng TN . Thông báo và hướng dẫn học sinh thực hiện theo Thông báo số 355/TB-SGD ĐT ngày 31/01/2018 của sở GD & ĐT về việc tiếp nhận và giải quyết hồ sơ 15 dịch vụ công trực tuyến đạt mực độ 3,4 trên môi trường mạng.
|
-
|
Cấp lại học bạ, sao kết quả học tập của học sinh từ sổ điểm gốc.
|
-
|
Đề nghị chỉnh sửa nội dung trên học bạ.
|
-
|
Xác minh văn bằng, chứng chỉ, học bạ.
|
-
|
Cấp các loại giấy chứng nhận cho học sinh
|
-
|
Tiếp nhận học sinh từ tỉnh khác về học tại trường
|
-
|
Hướng dẫn chuyển trường cho học sinh THPT trong thành phố và HS ngoại tỉnh
|
-
|
Hướng dẫn HS đăng ký dự thi THPT Quốc gia (Theo Qui chế thi THPT Quốc gia năm 2018)
|
-
|
Phúc khảo bài thi tốt nghiệp THPT, đặc cách tốt nghiệp THPT( Theo Qui chế thi THPT Quốc gia năm 2018)
|
-
|
Hồ sơ tuyển sinh lớp 10 (Theo Hướng dẫn của Sở GD & ĐT HàNội)
|
  !important;
  !important;
  !important;
QUY TRÌNH THỰC HIỆN
I/- HƯỚNG DẪN CẤP BẢN SAO, CHỈNH SỬA NỘI DUNG BẰNG TN THPT: ( Sở GD & !important; ĐT HN cấp, chỉnh sửa)
1.Hồ sơ gồm:
  !important; - Đơn xin cấp lại (theo mẫu của Sở GD&ĐT) HS ghi đầy đủ nội dung trên đơn.
  !important; - Dán ảnh kiểu chân dung (3x4).
  !important; - Chứng minh thư nhân dân.
2. Trì !important;nh tự giải quyết:
  !important; - Học sinh nộp hồ sơ cho văn thư làm thủ tục.
- Căn cứ và !important;o hồ sơ văn thư kiểm tra đối chiếu với hồ sơ gốc lưu tại trường, xác nhận và ký tắt trình hiệu trưởng.
- Sau khi hiệu trưởng ký !important;, văn thư đóng dấu, vào sổ theo dõi, hướng dẫn học sinh tra cứu, thực hiện theo thô !important;ng báo của Sở GD về tiếp nhận và giải quyết hồ sơ 15 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4.
3. Thời gian giải quyết: 2 ngà !important;y (kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ)
  !important; Lệ phí gồm tiền đơn, làm thủ tục: 3.000 đ/1 Hồ sơ.
  !important;
II/- CẤP LẠI KẾT QUẢ HỌC TẬP:
1.Hồ sơ gồm:
  !important; - Đơn xin cấp lại (theo mẫu của trường) HS ghi đầy đủ nội dung trên đơn,
  !important; - Chứng minh thư nhân dân.
2. Trì !important;nh tự giải quyết:
  !important; - Học sinh nộp hồ sơ cho văn thư làm thủ tục.
- Căn cứ và !important;o hồ sơ văn thư kiểm tra đối chiếu với hồ sơ, sổ điểm gốc lưu tại trường, sao kết quả học tập của học sinh 3 năm từ sổ điểm gốc, xác nhận và trình hiệu trưởng ký.
- Sau khi hiệu trưởng ký !important;, văn thư đóng dấu, vào sổ theo dõi trả học sinh.
3. Thời gian giải quyết: 3 ngà !important;y (kể từ ngà !important;y nhận đủ hồ sơ hợp lệ)
  !important; Lệ phí: 3.000 đ/ bản.  !important;
  !important;
III/- CHỈNH SỬA NỘI DUNG GHI  !important; HỌC BẠ:
1.Hồ sơ gồm:
  !important; - Đơn xin đề nghị của học sinh hoặc cha mẹ học sinh.
  !important; - Quyết định của cơ quan có thẩm quyền cho phép cải chính hộ tịch, kèm theo bản sao hợp pháp.
  !important; - Hộ khẩu bản chính (hoặc giấy khai sinh) hợp pháp.
- Học bạ THPT theo đú !important;ng quy định của Sở GD.
  !important; - Chứng minh thư nhân dân.
  !important;
2. Trì !important;nh tự giải quyết:
  !important; - Học sinh nộp hồ sơ cho văn thư làm thủ tục.
- Căn cứ và !important;o hồ sơ của học sinh ,văn thư kiểm tra hồ sơ trình hiệu trưởng để đính chính nội dung cần chỉnh sửa ghi trên học học.
- Sau khi hiệu trưởng ký !important; xác nhận chỉnh sửa văn thư đóng dấu trả cho HS.
3. Thời gian giải quyết: 3 ngà !important;y (kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ).
  !important; - Không thu lệ phí.
IV/- XIN CẤP CÁ !important;C LOẠI GIẤY CHỨNG NHẬN:
1.Hồ sơ gồm:
  !important; - Đơn xin cấp lại (theo mẫu của trường) HS ghi đầy đủ nội dung trên đơn.
  !important; - Chứng minh thư nhân dân.
2. Trì !important;nh tự giải quyết:
  !important; - Học sinh nộp hồ sơ cho văn thư làm thủ tục.
- Căn cứ và !important;o hồ sơ văn thư kiểm tra đối chiếu với hồ sơ gốc lưu tại trường ký tắt và trình hiệu trưởng ký.
- Sau khi hiệu trưởng ký !important;, văn thư đóng dấu trả học sinh.
3. Thời gian giải quyết: 3 ngà !important;y (kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ).
- Khô !important;ng thu lệ phí.
V/- XÁ !important;C MINH VĂN BẰNG, CHỨNG CHỈ:
Sau khi nhận được văn bằng, chứng chỉ cần xá !important;c minh, văn thư kiểm tra đối chiếu với hồ sơ gốc lưu tại trường ký !important; tắt và trình hiệu trưởng ký.
  !important;- Sau khi hiệu trưởng ký !important;, văn thư đóng dấu trả học sinh.
  !important;Thời gian giải quyết: 3 ngà !important;y (kể từ ngày nhận).
- Khô !important;ng thu lệ phí.
VI/- HỌC SINH ĐẾN NHẬN BẰNG TỐT NGHIỆP:
1.Hồ sơ gồm:
  !important; - Chứng minh thư nhân dân (hoặc hộ khẩu).
2. Lịch trả bằng TN: Buổi sá !important;ng thứ Hai, thứ Tư hàng tuần.
  !important; Thời gian: Từ 8h đến 11h.
Thô !important;ng báo tới học sinh qua mạng Internet (Trên trang Websie của trường; trên Facebook)
- Nhà !important; trường chỉ cấp bằng cho bố hoặc mẹ học sinh đến nhận khi học sinh do điều kiện khô !important;ng đến nhận được và mang theo sổ hộ khẩu, CMND).
  !important;
VII/- QUY ĐỊNH   !important;ĐỐI VỚI HỌC SINH XIN CHUYỂN TRƯỜNG:  !important;
  !important; (Theo Hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội)
VIII/- ĐĂNG KÝ !important; DỰ THI TỐT NGHIỆP THPT, PHÚC KHẢO BÀI THI TỐT NGHIỆP THPT, ĐẶC CÁCH TỐT NGHIỆP THPT:
  !important;
1.Hồ sơ, lịch thi: Theo Quy chế thi THPT Quốc gia năm 2018
  !important;
Ngà !important;y 02   !important;tháng 02 năm 2018
  !important; VĂN THƯ HIỆU TRƯỞNG
(Đã !important; ký)
Nguyễn Thị Thư  !important;   !important; Ngô !important; Đắc Năm
  !important;
HƯỚNG ĐÃN VỀ VIỆC CHUYỂN TRƯỜNG VÀ TIẾP NHẬN HỌC SINH
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội hướng dẫn về việc chuyển trường và tiếp nhận học sinh trung học phổ thông (THPT) trên địa bàn thành phố Hà Nội như sau:
  !important;
VI.1 QUY ĐỊNH CHUNG
  !important;
1. Thực hiện công khai, đúng quy định, đảm bảo sĩ số học sinh (HS) không vượt quá chỉ tiêu được giao.
2. HS đang học tại các trường ngoài công lập không được chuyển đến các trường công lập, trừ trường hợp ở những nơi HS chuyển đến không có trường ngoài công lập được Giám đốc Sở GD&ĐT duyệt cho phép. HS học thí điểm chương trình THPT tại các trung tâm giáo dục thường xuyên không được chuyển đến học tại các trường THPT công lập hoặc ngoài công lập. HS đang học tại lớp không chuyên không được chuyển đến học lớp chuyên (chỉ tuyển bổ sung HS vào lớp chuyên theo Quy chế của trường THPT chuyên).
3. HS đã trúng tuyển vào lớp 10 trường THPT công lập phải học ổn định hết cấp tại trường đó. Trường hợp đặc biệt phát sinh trong quá trình học tập cần phải chuyển trường, Sở sẽ xem xét, giải quyết căn cứ tình hình thực tế (số lượng, chất lượng HS) của trường tiếp nhận.
4. Không lợi dụng việc chuyển trường để làm thay đổi kết quả học tập và rèn luyện của HS hoặc buộc HS phải chuyển trường.
  !important;
VI.2. ĐỐI VỚI HỌC SINH TRONG NƯỚC
1. Hồ sơ chuyển trường gồm
a, Đơn xin chuyển trường do cha mẹ hoặc người giám hộ ký; đối với HS chuyển từ các tỉnh, thành phố khác về Hà Nội, đơn phải có ý kiến tiếp nhận của Hiệu trưởng trường THPT xin chuyển đến.
b, Học bạ bản chính (nếu chuyển trường giữa năm học phải có Bảng kết quả học tập).
c, Bản sao Giấy khai sinh.
d, Bằng tốt nghiệp trung học cơ sở (THCS) hoặc Giấy chứng nhận tốt nghiệp THCS.
đ, Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp 10 THPT.
e, Giấy giới thiệu gửi trường THPT nơi đến trường do Hiệu trưởng trường THPT nơi đi cấp.
g, Các giấy tờ hợp lệ để được hưởng chế độ ưu tiên, khuyến khích trong học tập, thi tốt nghiệp (nếu có).
h, Giấy xác nhận của chính quyền địa phương nơi HS cư trú với những HS có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt về gia định.
Học sinh chuyển từ các tỉnh, thành phố khác về Hà Nội phải có thêm:
i, Giấy giới thiệu gửi Sở GD&ĐT Hà Nội do Sở GD&ĐT tạo nơi đi cấp.
k, Hộ khẩu thường trú hoặc Quyết định điều động công tác về cơ quan Nhà nước tại Hà Nội của cha mẹ hoặc người giám hộ. Các trường hợp khác HS chỉ được chuyển đến các trường THPT ngoài công lập, đối với HS các tỉnh không giáp ranh với Hà Nội chuyển về phải có hộ khẩu tạm trú.
2. Thủ tục chuyển trường
a, Chuyển đi các tỉnh, thành phố khác: HS nộp hồ sơ xin cấp Giấy giới thiệu chuyển trường tại Sở GD&ĐT Hà Nội (Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính).
b, Chuyển từ các tỉnh, thành phố khác về Hà Nội:
- HS tự liên hệ tại trường THPT xin chuyển đến.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của trường và hồ sơ của HS nếu đầy đủ, hợp lệ Hiệu trưởng ghi ý kiến tiếp nhận vào Đơn xin chuyển trường của HS, sau đó HS nộp hồ sơ chuyển trường tại Sở GD&ĐT Hà Nội.
c, Chuyển đến các trường trong thành phố: HS tự liên hệ tại trường THPT xin chuyển đến và nộp hồ sơ theo 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (liên hệ chuyển trường): HS nộp Đơn xin chuyển trường (theo mẫu), Giấy giới thiệu chuyển trường, bản sao Học bạ hoặc Bảng kết quả học tập tại trường THPT xin chuyển đến. Khi chưa được Sở duyệt HS vẫn tiếp tục học tập tại trường cũ và không được rút hồ sơ.
- Giai đoạn 2 (nhập học): sau khi được Sở duyệt cho phép chuyển trường HS nhận phiếu vào lớp ở trường mới, rút toàn bộ hồ sơ (mục II.1) ở trường cũ để nộp về trường mới.
3. Hồ sơ, thủ tục xin học lại
a, Đối tượng: HS xin học lại sau thời gian nghỉ nhưng còn trong độ tuổi quy định.
b, Hồ sơ: HS phải có đơn xin học lại, học bạ, bản sao giấy khai sinh, giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp 10 THPT, bằng tốt nghiệp THCS, giấy xác nhận của chính quyền địa phương về việc chấp hành chính sách, pháp luật tại địa phương trong thời gian nghỉ học.
c, Thủ tục:
- HS xin học lại tại trường cũ: Hiệu trưởng nhà trường cho phép nhập học sau khi đã kiểm tra hồ sơ.
- HS xin học lại tại trường khác: Giấy giới thiệu của trường được thay bằng Giấy xác nhận của chính quyền địa phương về việc chấp hành chính sách, pháp luật tại địa phương trong thời gian nghỉ học.
- HS xin học lại vào lớp đầu cấp THPT: Giám đốc Sở GD&ĐT xem xét, giải quyết đối với những HS đã trúng tuyển vào một trường THPT, được cấp Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp 10 THPT. Trường tiếp nhận HS phải lập Danh sách báo cáo Sở.
  !important;
VI.3. ĐỐI VỚI HỌC SINH VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI VỀ NƯỚC
  !important;
1. Văn bằng
Có văn bằng hoặc chứng chỉ tốt nghiệp THCS tương đương bằng tốt nghiệp THCS của Việt Nam. HS đã học ở Việt Nam, sau thời gian học ở nước ngoài, khi về nước phải có bằng tốt nghiệp bậc học đã học ở Việt Nam.
2. Tuổi
Được gia hạn thêm 1 tuổi so với quy định của cấp học.
3. Chương trình học tập
a, Chương trình học tập ở nước ngoài phải có nội dung tương đương với chương trình giáo dục của Việt Nam với những môn thuộc nhóm khoa học tự nhiên. Với những môn thuộc nhóm khoa học xã hội và nhân văn, HS phải bổ túc thêm kiến thức cho phù hợp với chương trình giáo dục của Việt Nam.
b, Những HS đang học dở chương trình của một lớp học ở nước ngoài xin chuyển về học tiếp lớp học tương đương tại trường THPT ở Việt Nam phải được nhà trường nơi tiếp nhận kiểm tra trình độ theo chương trình quy định của lớp học đó.
c, HS muốn vào học trường chuyên biệt phải thực hiện theo Quy chế của trường chuyên biệt đó.
4. Hồ sơ
a, Đơn xin học do cha mẹ hoặc người giám hộ ký, có ý kiến tiếp nhận của Hiệu trưởng trường THPT xin chuyển đến.
b, Học bạ (bản gốc và bản dịch sang tiếng Việt).
c, Giấy chứng nhận tốt nghiệp của lớp hoặc bậc học dưới tại nước ngoài (bản gốc và bản dịch sang tiếng Việt).
d, Bằng tốt nghiệp bậc học dưới tại Việt Nam trước khi ra nước ngoài (nếu có).
e, Bản sao Giấy khai sinh.
g, Hộ khẩu thường trú hoặc Quyết định điều động công tác về cơ quan Nhà nước tại Hà Nội của cha mẹ hoặc người giám hộ. Các trường hợp khác HS chỉ được chuyển đến các trường THPT ngoài công lập.
5. Thủ tục chuyển trường
HS tự liên hệ tại trường THPT xin chuyển đến, sau khi có ý kiến tiếp nhận của trường HS nộp hồ sơ tại Sở GD&ĐT Hà Nội; căn cứ vào thực tế của trường THPT xin chuyển đến (sĩ số, trình độ HS) và hồ sơ của HS Sở GD&ĐT Hà Nội sẽ xem xét, giải quyết.
  !important;
VI.4. ĐỐI VỚI HỌC SINH NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
  !important;
1. Văn bằng
Có bằng hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp tương đương bằng tốt nghiệp của Việt Nam được quy định tại Luật Giáo dục của Việt Nam đối với từng bậc học, cấp học.
2. Sức khoẻ
HS phải được kiểm tra sức khoẻ khi nhập học theo quy định của Bộ Y tế Việt Nam.
3. Tuổi
Được gia hạn thêm 1 tuổi so với quy định của cấp học.
4. Hồ sơ
a, Đơn xin học do cha mẹ hoặc người giám hộ ký, có ý kiến tiếp nhận của Hiệu trưởng trường THPT xin chuyển đến.
b, Bản tóm tắt lý lịch, bản sao và bản dịch sang tiếng Việt các giấy chứng nhận cần thiết (có công chứng hoặc xác nhận của cơ quan có thẩm quyền của nước gửi đào tạo).
c, Học bạ.
d, Giấy chứng nhận sức khoẻ (do cơ quan y tế có thẩm quyền của nước gửi đào tạo cấp trước khi đến Việt Nam), ảnh cỡ 4x6 cm.
5. Thời hạn đào tạo
Được thực hiện như đối với công dân Việt Nam theo quy định của Luật Giáo dục.
6. Ngôn ngữ học tập
Trong thời gian học tập, HS người nước ngoài học các môn học bằng tiếng Việt như đối với HS Việt Nam. HS chưa biết tiếng Việt sẽ phải học qua chương trình đào tạo tiếng Việt dự bị, khi học hết chương trình phải được kiểm tra trình độ tiếng Việt trước khi vào học chính khoá. HS người nước ngoài được phép lựa chọn học môn Ngoại ngữ có trong chương trình học và không trùng với ngôn ngữ đang sử dụng.
7. Chế độ tài chính
Theo hợp đồng hoặc thoả thuận giữa cơ sở đào tạo với tổ chức hoặc cá nhân tài trợ gửi đào tạo.
8. Thủ tục chuyển trường
HS tự liên hệ tại trường THPT xin chuyển đến, sau khi có ý kiến tiếp nhận của trường HS nộp hồ sơ tại Sở GD&ĐT Hà Nội; căn cứ vào thực tế của trường THPT xin chuyển đến (sĩ số, trình độ HS) và hồ sơ của HS Sở GD&ĐT Hà Nội sẽ xem xét, giải quyết.
  !important;
VI.5. THẨM QUYỀN, THỜI GIAN GIẢI QUYẾT VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO
1. Thẩm quyền giải quyết
a, Trường THPT:
- Đối với HS xin chuyển đi các tỉnh, thành phố khác: trường cấp Giấy giới thiệu chuyển trường (theo mẫu) và trả hồ sơ cho HS.
- Đối với HS chuyển đi các trường trong thành phố: trường cấp Giấy giới thiệu chuyển trường, xác nhận vào Đơn xin chuyển trường của HS, cấp bản sao Học bạ hoặc Bảng kết quả học tập để HS liên hệ chuyển trường.
- Việc tiếp nhận HS chuyển từ các trường trong thành phố được thực hiện như sau:
+ Hiệu trưởng ra Quyết định thành lập Hội đồng xét duyệt chuyển trường, gồm: Chủ tịch là Hiệu trưởng; Phó chủ tịch là Phó hiệu trưởng; Thư ký là Thư ký Hội đồng trường; Uỷ viên: có 4 uỷ viên trong đó có 1 cán bộ Văn phòng. + Tiếp nhận hồ sơ giai đoạn 1 của HS chuyển đến.
+ Căn cứ vào tình hình thực tế của trường và số lượng HS xin chuyển đến, Hội đồng xét duyệt và đề nghị Danh sách HS chuyển đến (theo mẫu), khi xét duyệt phải có Biên bản. Hiệu trưởng chịu trách nhiệm về toàn bộ hồ sơ và số lượng HS chuyển đến, đảm bảo chính xác và công khai.
+ Nộp về Sở (qua Phòng Quản lý thi và Kiểm định CLGD): Báo cáo thống kê số lượng HS, Biên bản xét duyệt của Hội đồng, Danh sách HS chuyển đến, Đơn xin chuyển trường của HS theo đúng thời gian quy định.
+ Căn cứ vào kết quả duyệt của Sở, Hiệu trưởng ký đồng ý tiếp nhận vào Đơn xin chuyển trường của HS, viết phiếu vào lớp và yêu cầu HS nộp hồ sơ giai đoạn 2, nếu đầy đủ, hợp lệ mới được tiếp nhận HS vào học.
b, Sở GD&ĐT:
- Thành lập Hội đồng xét duyệt chuyển trường của Sở.
- Căn cứ vào tình hình thực tế Hội đồng xem xét và duyệt Danh sách HS chuyển đến của từng trường THPT.
- Tiếp nhận hồ sơ, xét giải quyết đối với những HS chuyển trường từ các tỉnh, thành phố khác về Hà Nội.
- Cấp Giấy giới thiệu chuyển trường cho HS chuyển đi các tỉnh, thành phố khác.
2. Thời gian giải quyết và chế độ báo cáo
Mỗi năm học có 2 đợt giải quyết chuyển trường cho HS: đợt 1 (đầu năm học) từ 01/7 đến 15/8; đợt 2 (đầu học kỳ II) từ 02/01 đến 15/01. Trường hợp đặc biệt, ngoài thời gian quy định trên sẽ do Giám đốc Sở quyết định.
a, Lịch tiếp nhận hồ sơ của HS xin chuyển đi các tỉnh, thành phố khác và HS chuyển từ các tỉnh, thành phố khác về Hà Nội tại Sở GD&ĐT (Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính): các ngày làm việc trong tuần trong từng đợt nói trên. Trả kết quả: sau 01 ngày đối với cấp Giấy giới thiệu chuyển trường, sau 03 ngày đối với HS chuyển từ các tỉnh, thành phố khác vê Hà Nội.
Lịch chuyển trường: Căn cứ vào Hướng dẫn của Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội theo thời điểm: đầu năm học và giữa năm học.
- Hồ sơ chuyển trường đối với học sinh chuyển từ các tỉnh, thành phố khác về Hà Nội (mục 1 phần II của Công văn số 9725/SGD&ĐT-QLT ngày 15/12/2010 về việc chuyển trường của học sinh THPT), Sở GD&ĐT quy định cụ thể như sau:
+ Đối với học sinh chuyển đến các trường THPT công lập, yêu cầu học sinh hoặc cha (mẹ, người giám hộ) phải có hộ khẩu thường trú hoặc Quyết định điều động công tác của cha (mẹ, người giám hộ);
+ Trường hợp học sinh hoặc cha (mẹ, người giám hộ) có hộ khẩu tạm trú chỉ được chuyển đến các trường THPT ngoài công lập.
+ HS tự liên hệ tại trường THPT xin chuyển đến và trực tiếp nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính của Sở GD&ĐT Hà Nội (số 23 Quang Trung – Hoàn Kiếm – Hà Nội).